Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu trên sân khấu, ngoài đường phố có vi phạm Luật Di sản?
Nghệ
nhân
phản
đối
đưa
tín
ngưỡng
thờ
Mẫu
ra
biểu
diễn
Sáng
26/8,
tại
Bảo
tàng
Hà
Nội
đã
diễn
ra
Hội
thảo
–
hội
nghị
-
tập
huấn
"Đánh
giá
công
tác
quản
lý,
bảo
vệ
và
phát
huy
giá
trị
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
sau
khi
được
ghi
danh".
Theo
BTC,
sự
kiện
nhằm
đánh
giá
tổng
thể
công
tác
quản
lý
nhà
nước
về
bảo
vệ
và
phát
huy
giá
trị
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
trong
các
Danh
sách
của
UNESCO
và
Danh
mục
quốc
gia
sau
khi
được
ghi
danh
tới
nay.
Toàn
cảnh
Hội
thảo
–
hội
nghị
-
tập
huấn
"Đánh
giá
công
tác
quản
lý,
bảo
vệ
và
phát
huy
giá
trị
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
sau
khi
được
ghi
danh"
diễn
ra
sáng
26/8.
Ảnh:
Khiếu
Minh.
Đồng
thời,
nâng
cao
hiệu
quả
quản
lý
và
nâng
cao
nhận
thức
của
cán
bộ
quản
lý
đối
với
các
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể;
triển
khai
hiệu
quả
tinh
thần
Công
văn
số
2973/BVHTTDL-DSVH
ngày
21/7/2023
gửi
các
tỉnh/thành
phố
về
việc
tăng
cường
quản
lý,
bảo
vệ
và
phát
huy
giá
trị
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể.
Đặc
biệt
là
trao
đổi,
chia
sẻ
kinh
nghiệm
trong
công
tác
bảo
vệ
và
phát
huy
giá
trị
di
sản
văn
hoá
phi
vật
thể
giữa
các
địa
phương
nhằm
tháo
gỡ
những
khó
khăn,
vướng
mắc
trong
quá
trình
quản
lý,
đồng
thời
tăng
cường
sự
phối
hợp
giữa
các
địa
phương
cùng
có
chung
di
sản
được
ghi
danh
đối
với
những
vấn
đề
liên
quan
đến
chuyên
môn.
Tại
sự
kiện,
nhiều
vấn
đề
nóng
liên
quan
đến
bảo
tồn
và
phát
huy
giá
trị
của
di
sản
phi
vật
thể
đã
được
các
nhà
khoa
học
lẫn
các
nghệ
nhân
thực
hành
di
sản
nêu
ra
một
cách
thẳng
thắn,
trực
diện.
Nóng
nhất
là
chuyện
có
nên
đưa
di
sản
ra
khỏi
không
gian
thiêng
-
không
gian
thực
hành
của
di
sản
để
biểu
diễn.
Nhất
là
khi
mới
đây,
trong
khuôn
khổ
của
chương
trình
Triển
lãm
Mỹ
thuật
quốc
tế
ở
Huế
đã
biểu
diễn
hầu
đồng
và
trình
diễn
trang
phục
của
các
giá
đồng
trong
Thực
hành
tín
ngưỡng
thờ
Mẫu
Tam
phủ
đã
gây
nhiều
tranh
cãi.
Liên
quan
đến
câu
chuyện
này,
NNƯT
Nguyễn
Tất
Kim
Hùng
–
Thủ
nhang
Đền
Nguyên
Khiết
Linh
Từ
(102
Hàng
Bạc,
Hà
Nội)
bày
tỏ,
tín
ngưỡng
thờ
Mẫu
Tam
phủ
là
di
sản
tâm
linh
chứ
không
phải
di
sản
nghệ
thuật
nên
phải
thực
hiện
trong
không
gian
đền
đài,
điện,
phủ.
Những
đồ
dùng,
pháp
khí,
đạo
cụ
nhưL
khăn
áo
thánh,
đao
kiếm,
cờ,
ấm
chén,
bàn
ngự,
hương
hoa,
đăng
oản,
lễ
vật,
lời
ca
tiếng
hát...
đều
mang
tính
thiêng,
vì
vậy,
các
đồ
vật
đó
trước
khi
ngự
hoặc
thực
hành
đều
phải
có
hình
thức
"thư
hương"
để
tạo
sự
linh
thiêng
trong
nghi
lễ
chứ
không
thể
đem
ra
các
không
gian
ngoài
đền
đài
điện
phủ.
NNƯT
Nguyễn
Tất
Kim
Hùng
–
Thủ
nhang
Đền
Nguyên
Khiết
Linh
Từ
chia
sẻ
bên
lề
hội
thảo.
Ảnh:
Khiếu
Minh.
"Nếu
đưa
hầu
đồng
ra
khỏi
không
gian
thiêng
để
biểu
diễn
là
không
đúng
với
khái
niệm
"thực
hành
di
sản".
Trong
khi
tín
ngưỡng
của
chúng
tôi,
khi
thực
hành
phải
là
sập
hầu,
phải
trong
không
gian
điện
phủ,
có
ban
thờ
Thánh
Mẫu,
chỉ
được
phép
quay
lên
vái
Thánh
Thần
chứ
không
được
quay
xuống
mà
vái
các
vị
khán
giả
ngồi
ở
dưới.
Thực
tế
các
cuộc
trình
diễn
hay
biểu
diễn
thời
trang
hầu
đồng
trên
sân
khấu
đã
làm
biến
đổi
hoàn
toàn
tính
chất
các
mối
quan
hệ
tâm
linh
giữa
thầy
đồng
với
Thánh
Thần
của
họ
cũng
như
với
các
tín
đồ
đến
tham
dự.
Những
nghệ
nhân
thực
thụ
như
chúng
tôi
cùng
những
người
thực
hành
tín
ngưỡng
thờ
Mẫu
chân
chính
không
bao
giờ
ủng
hộ
và
kiên
quyết
phản
đối
tới
cùng
việc
mang
hầu
đồng
lên
sân
khấu.
Cộng
đồng
thực
hành
di
sản
chúng
tôi
mong
các
tổ
chức,
cá
nhân...
hãy
thực
hiện
đúng
văn
bản
2973/BVHTTDL-DSVH
ban
hành
ngày
21/7/2023
về
vấn
đề
tăng
cường
quản
lý
bảo
vệ
và
phát
huy
giá
trị
của
di
sản
văn
hoá
phi
vật
thể",
NSƯT
Nguyễn
Tất
Kim
Hùng
nói.
Trao
đổi
với
Dân
Việt,
NNƯT
Trần
Thị
Huệ
-
Thủ
nhang
phủ
Tiên
Hương
(Vụ
Bản,
Nam
Định)
cũng
cho
rằng:
"Sự
việc
đưa
tín
ngưỡng
thờ
Mẫu
Tam
phủ
ra
khỏi
không
gian
thiêng
để
trình
diễn
và
biểu
diễn
từ
lâu
đã
gây
nên
nhiều
bức
xúc
trong
cộng
đồng
của
chúng
tôi.
Là
những
người
thực
hành
tín
ngưỡng
thờ
Mẫu
Tam,
Tứ
phủ,
chúng
tôi
mong
muốn,
các
ban
ngành
chức
năng
nên
phổ
biến
cho
các
thanh
đồng,
đạo
quan
và
các
thanh
đồng,
đạo
quan
nên
phổ
biến
cho
con
nhang,
đệ
tử
biết
thực
hành
tín
ngưỡng
tâm
linh
khác
với
sân
khấu
nghệ
thuật.
Hầu
đồng
hay
hầu
thánh
có
những
nghi
thức
mang
tính
thiêng
và
tuân
theo
những
phép
tắc
rất
nghiêm
ngặt,
không
phải
bạ
đâu
cũng
hầu
đồng
được.
Việc
đưa
hầu
đồng
lên
sân
khấu
khiến
tôi
cảm
thấy
các
vị
Thánh
của
chúng
tôi
bị
xúc
phạm
chứ
không
phải
hoằng
dương
đạo
Mẫu".
Chuyên
gia
nói
việc
đem
thành
tố
nghệ
thuật
của
di
sản
để
biểu
diễn
thì
không
sao
Chia
sẻ
với
Dân
Việt,
GS
Trần
Lâm
Biền
cho
rằng,
việc
đưa
một
vài
thành
tố
của
thực
hành
di
sản
Tín
ngưỡng
thờ
Mẫu
Tam,
Tứ
phủ
lên
không
gian
sân
khấu
để
biểu
diễn
cũng
được.
Nhưng
người
đạo
diễn
hoặc
tổ
chức
biểu
diễn
phải
hiểu
thấu
được
đạo
Mẫu
để
không
làm
sai
lệch
hoặc
biến
tướng
những
thành
tố
đó.
Giá
sư
Trần
Lâm
Biền
chia
sẻ
với
Dân
Việt
bên
lề
hội
thảo.
Ảnh:
Khiếu
Minh.
"Tôi
nghĩ
rằng,
cơ
quan
chức
năng
cần
có
những
quy
định
rất
chặt
chẽ
đối
với
việc
quảng
bá
di
sản.
Trước
khi
tiến
hành
quảng
bá
di
sản,
phải
hiểu
được
cặn
kẽ
di
sản
và
biết
ứng
xử
đúng
khuôn
phép.
Đừng
biến
việc
quảng
bá
di
sản
trở
thành
giải
tỏa
những
nhu
cầu
tầm
thường
của
đời
sống",
GS
Trần
Lâm
Biền
nhấn
mạnh.
Tương
tự,
Tiến
sĩ
Trần
Hữu
Sơn
cũng
bày
tỏ,
di
sản
có
cấu
trúc
đặc
biệt
gồm
có
hạt
nhân
là
giá
trị,
có
các
thành
tố
thiêng
chi
phối,
có
các
thành
tố
văn
hoá
nghệ
thuật...
Tất
cả
các
yếu
tố
này
quan
hệ
với
không
gian
và
thời
gian
(trong
đó
có
nhiều
yếu
tố
thiêng,
đặc
thù).
Quan
hệ
này
là
quan
hệ
hữu
cơ
chặt
chẽ
theo
nguyên
tắc
chỉnh
thể
nguyên
hợp.
Vì
vậy,
di
sản
không
tách
khỏi
môi
trường,
không
thể
đem
di
sản
"thực
hành
tín
ngưỡng
thờ
Mẫu
Tam,
Tứ
phủ"
ra
khỏi
đền
phủ
để
biểu
diễn.
Nhưng
thực
tiễn
có
nhiều
nghệ
nhân,
nghệ
sĩ
biểu
diễn
hát
Then,
đàn
tính,
ba
giá
đồng...
trên
sân
khấu
thì
sao?
Vậy,
cần
khuyến
cáo
không
đem
di
sản
khỏi
môi
trường
đi
biểu
diễn
nhưng
các
tiết
mục
biểu
diễn
chỉ
là
"mảnh
vỡ"
của
di
sản,
là
một
bộ
phận
cấu
thành
chứ
không
phải
di
sản.
Do
đó
không
được
gọi
là
trình
diễn
di
sản
mà
chỉ
là
biểu
diễn
một
thành
tố
nghệ
thuật
như
kiểu
thi
hát
Then,
đàn
tính
chứ
không
phải
thực
hành
di
sản
tín
ngưỡng
Then.
Thiết
nghĩ
các
nhà
quản
lý,
các
nhà
khoa
học
cũng
nên
phân
biệt
các
yếu
tố
di
sản
và
mảnh
vỡ
của
di
sản.
Không
dùng
kiểu
"Liên
hoan
trình
diễn
di
sản"
nhưng
cũng
không
ngăn
cấm
họ
sử
dụng
các
"mảnh
vỡ"
để
dàn
dựng
tiết
mục
nghệ
thuật
miễn
là
họ
đừng
gọi
đó
là
di
sản.
PGS.TS
Bùi
Hoài
Sơn
bày
tỏ
quan
điểm
về
việc
bảo
tồn
và
phát
huy
giá
trị
của
di
sản
phi
vật
thể.
Ảnh:
Khiếu
Minh.
PGS.TS
Bùi
Hoài
Sơn
-
Ủy
viên
Thường
trực
Ủy
ban
Văn
hóa,
Giáo
dục
của
Quốc
hội
chia
sẻ
với
Dân
Việt:
"Có
rất
nhiều
quan
điểm
khác
nhau
trong
bảo
tồn
di
sản,
vì
thế
đã
gây
ra
rất
nhiều
tranh
cãi
khác
nhau.
Có
những
quan
điểm
phải
bảo
tồn
nguyên
vẹn,
tức
là
di
sản
đó
phải
được
hiểu
và
bảo
tồn
một
cách
nguyên
vẹn
trong
bối
cảnh
không
gian
và
tính
lịch
sử
của
nó.
Việc
làm
đó
được
xem
là
trách
nhiệm
đạo
đức
của
tất
cả
mọi
người,
không
ai
có
quyền
can
thiệp
vào
di
sản
đó.
Trong
khi
đó,
có
quan
niệm
cho
rằng,
di
sản
phải
được
bảo
vệ
bằng
cách
kế
thừa.
Tức
là
di
sản
phải
đóng
vai
trò
của
mình
trong
bối
cảnh
xã
hội
cụ
thể
để
từ
đó
phục
vụ
tốt
hơn
sự
phát
triển
của
kinh
tế,
xã
hội.
Chính
vì
những
quan
điểm
khác
nhau
này
dẫn
đến
những
tranh
cãi
khác
nhau.
Những
tranh
cãi
này,
tranh
cãi
nào
cũng
có
cơ
sở
hợp
lý.
Với
những
quan
điểm
cho
rằng,
không
nên
đưa
các
thành
tố
của
di
sản
ra
trình
diễn
ở
bên
ngoài
không
gian
thực
hành
di
sản
vì
điều
này
dẫn
đến
hiểu
sai,
hiểu
nhầm…
Và
dẫn
đến
khiến
di
sản
này
ngày
càng
bị
mai
một
và
mất
đi
giá
trị
vốn
có
của
nó.
Tuy
nhiên,
có
người
lại
cho
rằng,
việc
trình
diễn
các
thành
tố
của
di
sản
ở
ngoài
không
gian
của
di
sản
sẽ
phát
huy
được
giá
trị
của
nó.
Phát
huy
ở
đây
là
tạo
ra
được
sự
quan
tâm
của
toàn
xã
hội
đối
với
di
sản
và
từ
sự
quan
tâm
đó,
sẽ
tạo
ra
sự
tìm
hiểu
về
di
sản
và
yêu
di
sản
nhiều
hơn,
nhất
là
đối
với
giới
trẻ.
Từ
đó,
tỏa
sáng
các
giá
trị
của
di
sản
và
có
đóng
góp
đáng
kể
vào
thúc
đẩy
phát
triển
kinh
tế,
xã
hội
của
địa
phương
hoặc
của
đất
nước.
Việc
đóng
góp
đó
sẽ
giúp
cho
di
sản
phát
triển
bền
vững
hơn.
Tuy
nhiên,
phải
trong
những
trường
hợp
cụ
thể,
chúng
ta
mới
có
những
đánh
giá
chính
xác
được.
Ví
dụ,
trong
một
hội
thảo
thì
có
thể
việc
trình
diễn
di
sản
sẽ
gây
hiểu
lầm
về
không
gian
thực
hành
tín
ngưỡng
của
di
sản
đó.
Nhưng
đồng
thời,
ở
hội
thảo
đó,
mọi
người
lại
hiểu
rõ
hơn
giá
trị
của
di
sản.
Từ
đó,
tìm
hiểu
cặn
kẽ,
thêm
yêu
các
giá
trị
của
di
sản
và
tiếp
tục
vinh
danh
những
giá
trị
của
di
sản
đó.
Điều
này
đã
được
UNESCO
khuyến
cáo
trong
nguyên
tắc
đạo
đức
của
bảo
vệ
di
sản
văn
hóa
gồm
12
điều.
Trong
đó
đều
thể
hiện
cả
hai
quan
điểm
này.
Tức
là
các
cộng
đồng,
cá
nhân
cần
phải
được
bảo
vệ
di
sản
của
mình
theo
cách
phù
hợp
nhất
trên
cơ
sở
nhận
định
rõ
ràng
nhất
về
giá
trị
của
di
sản
đó.
Và
các
cộng
đồng
khác,
các
nhà
khoa
học
hay
cơ
quan
quản
lý
nhà
nước
cần
phải
chung
tay
với
các
cộng
đồng
cần
phải
chung
tay
để
tôn
vinh
di
sản
đó".
Theo
PGS.TS
Bùi
Hoài
Sơn,
về
bản
chất
của
vấn
đề
này,
cần
phải
xem
xét
xem
cộng
đồng
-
chủ
sở
hữu
của
các
di
sản
này
suy
nghĩ
thế
nào
về
bảo
tồn
và
phát
huy
di
sản
của
họ.
Đây
là
yếu
tố
then
chốt
nhất
để
xem
xét
việc
bảo
tồn
nguyên
vẹn
hay
bảo
tồn
kế
thừa
đúng
trong
trường
hợp
này,
hay
trường
hợp
kia.
Vì
thế,
trong
bất
kỳ
trường
hợp
nào,
đối
tượng
mà
chúng
ta
cần
phải
quan
tâm
để
xác
định
tính
chính
xác
trong
bảo
tồn
hay
phát
huy
giá
trị
phù
hợp
là
cộng
đồng
sở
hữu
di
sản
đó.
Điều
này
giúp
chúng
ta
có
cách
nhìn
chính
xác
nhất
và
khách
quan
nhất.
(Còn
tiếp)
http://dlvr.it/SvD3vK
http://dlvr.it/SvD3vK
Post a Comment